Thứ Hai, 23 tháng 9, 2013

Tại sao doanh nghiệp cần phải có website

Here: Home » Dịch vụ » Mạng ngang hàng: có thoát khỏi hồng tâm

Mạng ngang hàng: có thoát khỏi hồng tâm

Nhiều năm nay, công nghệ mạng ngang hàng (peer-to-peer) luôn là đề tài “nóng” trong diễn đàn quốc hội các nước. Từ khi sự việc của WikiLeaks xảy ra, mạng ngang hàng càng được các nước chú ý hơn.
banner-news-taisaodncowebsiteKhông xét về mặt công nghệ nhưng xét về cách dùng, người viết thích mô hình chia sẻ của mạng ngang hàng vì nguyên lý hoạt động “có qua có lại mới toại lòng nhau” của nó. Mạng ngang hàng đã “nhiều tuổi” rồi thiet ke web nhưng nó luôn mang lại những hệ lụy vượt ra ngoài phạm vi công nghệ, lấn sang cả kinh tế, chính trị và đời sống.
Có lẽ Mỹ là quốc gia đầu tiên lên tiếng phản đối công nghệ mạng ngang hàng, mà căn cơ là do các nhà sản xuất nội dung âm nhạc, phim ảnh như Holywood tố cáo việc sao chép phim ảnh lậu trên web. Mạng ngang hàng chẳng may trở thành công cụ chia sẻ nội dung bất hợp pháp rất tiện hiện nay. Bên cạnh đó, nó còn chiếm dụng nhiều băng thông Internet của các ứng dụng web khác. Điều đáng nói là không thể “giết chết” mạng ngang hàng được vì công nghệ này còn được sử dụng cho nhiều ứng dụng Internet đang ngày một phổ biến, trong đó nổi bật hơn cả là các dịch vụ về hội nghị truyền hình, chat có hình… Từ đó, Mỹ đã cho ra đời luật quân bình Net để đảm bảo có đủ băng thông Internet cho những ứng dụng Internet “hợp pháp”. Các quốc gia khác, nhất là châu Âu, cũng đang từng bước ủng hộ điều luật này.
Tuy vậy, việc phát tán nội dung Internet bất hợp pháp qua mạng ngang hàng chỉ là một phần nhỏ, mà một phần lớn hơn nhiều đó là các dịch vụ chia sẻ tập tin như Rapidshare, Megaupload… Nhưng các chính phủ lại không chú trọng đến những dịch vụ chia sẻ tập tin “thu phí” này so với dạng “miễn phí” của mạng ngang hàng, kể cả các nhà phát hành nội dung cũng vậy. Dễ hiểu vì chính mạng ngang hàng mới là tác nhân dễ thấy nhất gây nghẽn đường truyền Internet chứ không phải các dịch vụ chia sẻ tập tin. Và đương nhiên “hồng tâm” đều hướng đến mạng ngang hàng, cụ thể hơn là các trang chia sẻ mạng thiet ke web  ngang hàng.
Còn nhớ giữa năm 2009, PirateBay – trang mạng ngang hàng tên tuổi – được một công ty phần mềm Thụy Điển là Global Gaming Factory X mua lại với giá 60 triệu kronor (khoảng 7,8 triệu USD), mọi người nghĩ rằng đây là một đòn giáng mạnh vào cộng đồng chia sẻ mạng ngang hàng. Nhưng thực chất, PirateBay giống như một cái ao trong cả cụm ao hồ, khi mà cái ao PirateBay bị lấp đi, nước chảy sang các ao hồ khác, và nội dung bất hợp pháp vẫn tồn tại, không có dấu hiệu giảm.
Mới đây nhất, trước lễ Noel 2010, Tây Ban Nha đã lên tiếng phản đối thiet ke web dự luật chống mạng ngang hàng mang tên dự luật Sinde. Dự luật này nhằm loại bỏ các trang web chứa nội dung vi phạm bản quyền, được Mỹ và các nước lân cận ủng hộ mạnh, và nằm trong gói dự luật phục hồi nền kinh tế (Sustainable Economy Bill) của quốc gia này. Trong dự luật Sinde có liệt kê danh sách những trang web có chứa nội dung vi phạm bản quyền cần được loại bỏ. Và như báo cáo của tổ chức thương mại nhạc quốc tế IFPI thì Tây Ban Nha là một trong những quốc gia có tỉ lệ chia sẻ tập tin bất hợp pháp cao nhất tại Châu Âu, gây thiệt hại nhiều cho các nghệ sĩ Tây Ban Nha và cả Holywood.
Tuy vậy, nhờ có thông tin từ WikiLeaks mà tổ chức EFF nhận thấy có vẻ như Mỹ đang áp đặt những chính sách về Internet của riêng họ cho cả những quốc gia khác mà những quốc gia ấy bị Mỹ liệt vào “watch list” trong báo cáo Special 301 Report hàng năm của Mỹ, trong đó có cả Việt Nam. Và trong khi Mỹ vừa “nhẹ lòng” với dự luật Sinde của Tây Ban Nha thì quốc hội nước này lại không thông qua đạo luật Sinde.
Việc ủng hộ hay bỏ, hay quản lý chặt chẽ mạng ngang hàng vẫn còn là câu chuyện “lơ lửng”, mà chính sách của nhà nước mới quyết định được sự sống còn của công nghệ này. Mỹ ra sức ràng buộc, dùng luật để “gò” các nhà cung cấp dịch vụ (ISP) phải kềm băng thông mạng ngang hàng, vừa làm thông thoáng Internet, vừa hạn chế việc chia sẻ tập tin bất hợp pháp qua đạo luật quân bình Net. Anh Quốc và Pháp cũng đi theo chính sách này. Tuy vậy, gốc rễ vấn đề vẫn là thiết kế web nạn chia sẻ nội dung số bất hợp pháp và mạng ngang hàng chỉ là một trong những phương tiện mà thôi. Vì thế, chìa khóa giải quyết vấn đề này thuộc về các ISP và cơ quan quản lý nội dung của nhà nước, tự thân mạng ngang hàng không phải là đích ngắm cuối cùng của các quốc gia và nhà sản xuất nội dung.
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét